mardi 31 décembre 2013

Bí ẩn thuật hồi xuân Tây Tạng

Tác Giả : Saigon Echo sưu tầm   
Thứ Tư, 30 Tháng 6 Năm 2010 21:18
Một bí quyết được lưu truyền rộng rãi suốt 70 năm qua, được hàng triệu người thuộc nhiều thế hệ trên khắp thế giới áp dụng
và tin rằng, nó giúp họ tìm lại sức sống tràn trề, cơ thể dẻo dai và tinh thần tráng kiện. Đó là 5 thức tập luyện của các Lạt ma Tây Tạng, hay còn được biết đến dưới tên gọi "Suối nguồn tươi trẻ".
 
Một góc Tây Tạng.
 
Bí quyết 2.500 năm

Suối nguồn tươi trẻ được biết đến lần đầu tiên vào năm 1939, trong cuốn sách "Con mắt khải huyền" của Peter Kelder.
Cuốn sách mở đầu bằng cuộc gặp gỡ tình cờ giữa tác giả và đại tá Bradford, một cựu quân nhân người Anh gần 70 tuổi, lưng còng, tóc bạc, đi lại phải chống gậy.
Vị sĩ quan này kể cho Peter Kelder về ý định đến Ấn Độ tìm một tu viện bí ẩn, nằm ở một nơi xa xôi hẻo lánh nào đó trong dãy Hymalaya. Theo những câu chuyện truyền tụng của dân du mục, 2.500 năm trước, các Lạt ma ở đây đã tìm ra Suối nguồn tươi trẻ, một bí quyết hồi xuân kỳ diệu. 
Cuộc gặp thứ hai diễn ra sau đó 4 năm, khi đại tá Bradford trở về sau chuyến phiêu lưu.
Không còn dấu vết gì của ông lão già nua, mệt mỏi khi trước. Thay vào đó là một người đàn ông trung niên nhanh nhẹn, thần sắc hồng hào, lưng thẳng, mái tóc dày chỉ điểm vài sợi bạc. Suối nguồn tươi trẻ không phải là đồn đại mà hoàn toàn có thật.
Và ngạc nhiên thay, bí quyết màu nhiệm này lại vô cùng đơn giản, chỉ là một bài tập gồm 5 động tác, hay gọi theo cách của các Lạt ma Tây Tạng là 5 thức.
Trong những ấn phẩm được xuất bản sau này dựa trên cuốn sách của Peter Kelder, người ta cho rằng, 7 trung tâm năng lượng mà các Lạt ma nhắc đến chính là 7 luân xa theo quan niệm của y lý học cổ truyền phương Đông. Liên hệ với y học hiện đại phương Tây, các luân xa được một số nhà nghiên cứu coi là đối chứng siêu hình của các tuyến nội tiết, với vị trí và vai trò tương đương.
Cũng theo quan điểm phương Tây, hoạt động của các tuyến nội tiết đóng vai trò vô cùng quan trọng, thậm chí là chi phối quá trình lão hóa.
Từ sau tuổi 30, hệ nội tiết bắt đầu suy yếu, lượng hormon giảm dần, tác động trực tiếp lên tinh thần và thể chất, gây ra 12 nhóm triệu chứng rối loạn và các bệnh của người già như da nhăn, tóc bạc, mất ngủ, loãng xương...
Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy, khôi phục sự cân bằng nội tiết có thể làm chậm quá trình lão hóa, trả lại cho cơ thể nhiều trạng thái của tuổi thanh xuân. Như vậy, tư tưởng chủ đạo của 5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ xuất phát từ phương Đông cũng phù hợp với tinh thần của các nghiên cứu khoa học phương Tây. 
 
70 trẻ lại thành 40?
Trong cuốn "Con mắt khải huyền", 5 thức tập của các Lạt ma đã giúp đại tá Bradford trẻ lại đến mức những người mới biết ông sau chuyến viễn du đến Tây Tạng đều nghĩ rằng vị sỹ quan này chỉ khoảng 40, trong khi tuổi thực của ông lúc đó đã là 73.
Qua lời kể của đại tá Bradford, người ta còn biết rằng, khi ở tu viện, ông đã gặp một người phương Tây cũng học Suối nguồn tươi trẻ. Người này đã ngoài 50, nhưng ngoại hình chỉ khoảng 35 và phong thái thì trẻ trung như một thanh niên mới 25 tuổi.
Hiệu quả hồi xuân của Suối nguồn tươi trẻ còn được khẳng định qua nhiều phản hồi từ người tập. Có người cho biết, họ trông trẻ ra đến cả chục tuổi chỉ sau hơn 1 năm tập ,Suối nguồn tươi trẻ. Người khác tiết lộ, nhờ 5 thức tập mà mái tóc của họ mọc dày đen trở lại khi đã ở lứa tuổi ngoài 70.
Trên các diễn đàn sức khỏe, không khó để tìm thấy những lời ca ngợi tác dụng kỳ diệu của Suối nguồn tươi trẻ như sáng mắt, đẹp da, cải thiện trí nhớ, bệnh tật thuyên giảm.
Nhưng cũng có những ý kiến cho rằng, hiệu quả của 5 thức tập đã được đề cao quá mức. Carolinda Witt, một chuyên gia nổi tiếng về Suối nguồn tươi trẻ tại Australia cho biết, trong hàng trăm học viên mà bà đã trực tiếp giảng dạy, chỉ duy nhất một người "nghĩ rằng" tóc mình đen trở lại sau khi tập 5 thức này. Không ai nhờ Suối nguồn tươi trẻ mà trẻ lại 20 - 30 tuổi. Các nếp nhăn cũng không vì thế mà biến mất.
Theo kinh nghiệm cá nhân của Carolinda Witt, những lợi ích thực tế của Suối nguồn tươi trẻ bao gồm: sinh lực dồi dào; tinh thần minh mẫn, an nhiên, thư thái; cơ bắp săn chắc;  ngủ tốt; thở sâu; sức khỏe toàn diện nâng cao, ít ốm vặt; vóc dáng trẻ trung, linh hoạt; giảm cân; cải thiện sinh hoạt vợ chồng. Tuy không đến mức thần diệu, song những kết quả này cũng là rất ấn tượng đối với một bài tập mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện chỉ trong 10 phút mỗi ngày.         
 
Bí ẩn và kỳ lạ
Khi "Con mắt khải huyền" được xuất bản, Peter Kelder là một tác giả hoàn toàn vô danh cả trong giới nghiên cứu lẫn giới văn chương. Và cho đến nay, người ta vẫn hầu như không biết gì về ông.
Bức màn bí ẩn cũng bao phủ thân phận của đại tá Bradford, người được coi là có công đưa Suối nguồn tươi trẻ đến với thế giới hiện đại. Mặc dù Peter Kelder luôn khẳng định nhân vật này có thật, song nhiều người đã từng đọc tác phẩm của ông cho rằng, vị sĩ quan có thể chỉ là hư cấu, được tạo ra  để tăng tính khách quan, cũng như sự ly kỳ, hấp dẫn của câu chuyện.
Nguồn gốc của 5 thức tập cũng là điều gây tranh cãi. Suối nguồn tươi trẻ chưa từng được các Lạt ma Tây Tạng công nhận là bí quyết mà các vị tổ sư của họ sáng tạo ra. Người ta cũng chưa tìm thấy tu viện đã truyền dạy Suối nguồn tươi trẻ cho đại tá Bradford. Thông tin trong cuốn sách của Peter Kelder quá sơ sài.
Hơn nữa, qua thăng trầm lịch sử, nhiều tu viện Phật giáo Tây Tạng đã trở thành hoang phế, nên việc tìm kiếm nơi phát tích của bí quyết hồi xuân này càng khó khăn, thậm chí là không thể.

Lưu ý trước khi bắt đầu luyện tập 5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ
Có một số điểm khác biệt nhỏ giữa 5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ được giới thiệu trong sách của các nhà xuất bản khác nhau.
Các hướng dẫn dưới đây được trích nguyên văn từ cuốn "Con mắt khải huyền" xuất bản lần đầu tiên vào năm 1939.
 
1. Thức thứ nhấtĐứng thẳng, 2 tay dang ngang bằng vai. Sau đó xoay tròn theo chiều từ trái sang phải cho đến khi cảm thấy hơi chóng mặt.
 Lưu ý: Khi mới tập, hầu hết mọi người chỉ xoay được nhiều nhất khoảng 6 lần là cảm thấy chóng mặt. Khi đó, nên ngừng tập, nằm hoặc ngồi nghỉ để cơn chóng mặt qua đi.
Không nên cố gắng quá sức, vì ngay cả những người thể lực tốt và người thường xuyên tập yoga cũng có thể phải mất đến 6 tháng mới xoay được đủ 21 lần.
  Một số mẹo giảm chóng mặt, buồn nôn:
- Trước khi tập, không nên ăn no hoặc dùng đồ uống có cồn. Nên uống một chút nước nóng có thả một lát gừng tươi hoặc một chén trà bạc hà.
- Sau khi tập, nếu thấy chóng mặt nhiều có thể dùng ngón cái bấm huyệt Nội quan trong khoảng 1-2 phút. Huyệt này nằm ở trên nếp gấp khớp cổ tay 2 đốt ngón tay, trong khe giữa gân của 2 cơ nổi rõ khi gấp bàn tay vào cẳng tay và nghiêng bàn tay vào trong.
 
2. Thức thứ hai
Nằm ngửa, thẳng người trên sàn, 2 tay đặt xuôi theo thân mình, lòng bàn úp, ngón tay chụm lại, đầu các ngón tay của 2 bàn tay hơi hướng vào nhau.

Nâng đầu lên, đồng thời nhấc 2 chân lên cho đến khi tạo thành đường thẳng đứng. Nếu có thể, hãy vươn 2 chân về phía đầu, nhưng vẫn phải giữ 2 đầu gối thẳng.

Sau đó từ từ thả đầu và 2 chân xuống sàn, nghỉ một chút cho các cơ bắp được thư giãn rồi lặp lại thức này.
Lưu ý: Trong một số sách về Suối nguồn tươi trẻ được biên tập lại và tái bản sau này, người tập được khuyên nên hít vào thật sâu khi nhấc đầu và 2 chân lên, sau đó thở ra toàn bộ khi hạ đầu và chân xuống.
 
3. Thức thứ ba
Quỳ trên sàn, thân mình thẳng, hai tay buông xuôi, bàn tay đặt vào sau đùi. Ngả đầu và cổ về phía trước càng xa càng tốt, đồng thời đầu cúi xuống sao cho cằm tựa trên ngực.

Tiếp đó, ngửa ra phía sau càng xa càng tốt, đầu ngả xuống thật thấp. Trở về tư thế ban đầu và tiếp tục lặp lại thức này.

Lưu ý: Trong một số tài liệu, người tập được khuyên nên hít vào thật sâu khi ngửa ra sau và thở ra khi trở về tư thế thẳng người.
Những người bị bệnh về xương khớp không nên cố gắng quá mức khi thực hiện động tác ngửa về sau. Nếu thấy chóng mặt do thiếu oxy não khi động mạch đốt sống bị chèn ép thì không nên ngả đầu quá thấp về phía sau.
 
4. Thức thứ tưNgồi trên sàn, 2 chân duỗi thẳng về phía trước, bàn chân cách nhau khoảng 20cm; 2 tay xuôi theo thân mình, lòng bàn tay úp trên sàn, cạnh mông; đầu hơi cúi sao cho cằm ngã trên ngực.

Tiếp đó, ngã đầu ra sau càng xa càng tốt, rồi nâng thân mình lên trong khi đầu gối gập lại sao cho 2 cẳng chân từ đầu gối trở xuống thẳng đứng, 2 cánh tay cũng thẳng đứng, còn phần thân từ vai đến đầu gối nằm ngang, song song với sàn nhà. Trở về tư thế ngồi và thư giãn một chút trước khi lặp lại các động tác của thức này.

 
Lưu ý: Trong một số tài liệu, người tập được khuyên nên hít sâu khi nâng người lên và thở ra khi hạ người xuống.
 
5. Thức thứ năm
Chống 2 tay xuống sàn, bàn tay cách nhau khoảng 60cm, khom người, duỗi 2 chân về phía sau, bàn chân cũng cách nhau 60cm. Đẩy thân mình, đặc biệt là phần hông lên cao nhất có thể, tạo thành hình chữ V úp ngược, trọng lượng cơ thể dồn lên bàn tay và các ngón chân.
Đầu hơi cúi để cằm tựa lên ngực. Sau đó, cong cột sống, hạ thấp thân mình sao cho cơ thể võng xuống. Đồng thời ngóc đầu lên, để nó ngả ra sau càng xa càng tốt. Tiếp tục đẩy hông lên cao để lặp lại thức này.
Lưu ý: Trong một số tài liệu, thức này được hướng dẫn theo trình tự ngược lại. Đầu tiên, chống tay, cong cột sống để cơ thể võng xuống. Sau đó mới nâng hông lên cao để tạo thành chữ V ngược.
Để đạt hiệu quả, nên tập đều đặn, mỗi ngày 21 lần cho một thức.  Khi mới bắt đầu, trong tuần lễ thứ nhất, chỉ nên tập mỗi thức 3 lần trong một ngày. Sau đó, cứ mỗi tuần tiếp theo tăng thêm 2 lần tập cho một thức.
Cứ như vậy cho đến tuần thứ 10, bạn sẽ tập đủ 21 lần mỗi thức trong một ngày. Nếu có sức khỏe tốt, bạn sẽ chỉ mất 10 phút mỗi ngày cho cả 5 thức.  Khi thư giãn giữa các thức, nên đứng thẳng, tay chống vào hông và thở sâu 1, 2 nhịp.
Sau khi tập, nên lau người bằng khăn ẩm, sau đó lau lại bằng khăn khô. Cũng có thể tắm bằng nước mát hoặc nước ấm. Tuyệt đối không được tắm bằng nước lạnh hoặc lau bằng khăn lạnh, vì như vậy bài tập sẽ mất tác dụng. 

Bất chấp mọi mơ hồ, hoài nghi và tranh cãi, bất chấp việc chưa từng được kiểm chứng bởi các nghiên cứu khoa học, 5 thức tập Suối nguồn tươi trẻ vẫn cho thấy một sức thu hút đặc biệt. Cuốn sách của Peter Kelder được chính tác giả tái bản một lần vào năm 1946.
Từ đó cho đến nay, nó đã được một số nhà xuất bản biên soạn lại và tái bản nhiều lần dưới những tên gọi khác nhau. Trong 70 năm qua, hàng triệu bản sách bằng gần 40 ngôn ngữ đã mang 5 thức tập đi khắp thế giới

mercredi 25 décembre 2013

Maladies cardiovasculaires : surveillez votre tension artérielle !

AUTEUR : La rédaction
Plus de 3 adultes sur 10 souffrent d'hypertension artérielle, et beaucoup l'ignorent. Au même titre que l'excès de cholestérol, c'est un mal souvent silencieux car c'est un des principaux facteurs de risque de maladies cardiovasculaires. D'où l'importance d'une surveillance régulière.
Commenté 5 fois

Pression et hypertension artérielles

La pression artérielle (ou la tension artérielle) est mesurée par deux chiffres, par exemple 12/8 : le premier chiffre correspond à la pression qui règne dans les artères quand le cœur se contracte. Le second correspond à la pression artérielle qui règne dans les artères quand le cœur se remplit. Ces deux chiffres sont des indicateurs de la santé du cœur.

On parle d'hypertension artérielle (HTA) quand la tension, ou pression artérielle, est égale ou supérieure à 14/9. Ce chiffre doit être confirmé par votre médecin lors de consultations régulières.

Concrètement, cela signifie que la pression du sang sur la paroi de vos artères est trop forte. En temps normal, votre tension s'élève quand vous êtes en situation de stress ou quand vous faites un effort physique, puis revient à la normale ensuite. Si vous souffrez d'hypertension artérielle, votre tension reste élevée tout le temps, même au repos.

Hypertension et risque de maladies cardiovasculaires

L'hypertension artérielle est un facteur de risques cardiovasculaires. Elle est très fréquente parmi la population française. Selon les chiffres de l'Etude Nationale Nutrition Santé (ENNS) réalisée en 2006, 31 % des adultes de 18 à 74 ans souffrent d'hypertension artérielle, sans différence statistiquement significative entre les hommes (34,2 %) et les femmes (27,8 %). Un chiffre qui augmente avec l'âge, passant de 2,4 % chez les hommes de 18-29 ans à 30,5 % chez ceux de 30-54 ans et 66 % chez les 55-74 ans. Chez les femmes, ces pourcentages sont respectivement de 5,6 %, 22 % et 53,3 %.

A long terme, l'hypertension artérielle peut avoir des conséquences graves sur votre cœur et vos artères. En effet, le travail du cœur augmente et le sang exerce une forte pression sur la paroi de vos artères, ce qui peut les fragiliser. Résultat : un risque d'infarctus, d'angine de poitrine ou d'accident vasculaire cérébral. Et votre cœur, lui, se fatigue plus rapidement.

L'importance de surveiller régulièrement sa tension

L'hypertension est souvent un mal silencieux. C'est souvent au cours d'un examen de routine que le médecin découvre que son patient est hypertendu. D'où l'importance d'une surveillance régulière. Cette mesure devrait idéalement être effectuée une fois par an. Et plus régulièrement si vous présentez un ou plusieurs facteurs de risques : âge, hérédité, stress, surpoids, consommation importante de café ou d'alcool, tabagisme, prise de certains médicaments (comme les contraceptifs oraux, les anti-inflammatoires, les bronchodilatateurs...), consommation élevée de sel et/ou de matières grasses, sédentarité, maladie rénale ou hormonale, diabète...

Si vous souffrez d'hypertension, votre médecin pourra vous prescrire un traitement médicamenteux spécifique. Le tout en complément de nouvelles règles d'hygiène de vie (à adopter aussi en prévention même si votre tension artérielle est normale !) : limitation de la consommation de sel, d'alcool, de caféine, de matières grasses et de tabac, consommation régulière de fruits, légumes et poissons, pratique d'une activité sportive quotidienne, lutte contre le stress...

http://www.savoirreduiresoncholesterol.com/danacol/risques-cardiovasculaires/tension-arterielle.asp

Cấp cứu CPR : Phương pháp hô hấp nhân tạo mới nhất

Xin giới thiệu đến các anh chị một phương pháp hô hấp nhân tạo mới nhất và hiệu quả nhất ( phương pháp ép ngực liên tục Continuous Chest Compression CPR) do các bác sĩ trường đại học y khoa Ariziona, Mỹ, nghiên cứu và phổ biến để áp dụng cho những người bị đột quỵ do tim ngừng đập trong khi chờ đợi xe cấp cứu
 
Phương pháp này không áp dụng việc hô hấp nhân tạo như thổi hơi miệng qua miệng người bị nạn như hiện nay và không cần đo áp huyết, cởi áo hay nơi thông thoáng.
 
- Đặt nạn nhân nằm ngữa trên sàn nhà. Đặt lòng của một bàn tay lên giữa ức ngực ( thường giữa 2 đầu vú) và bàn tay còn lại lên trên bàn tay kia. Giữ thẳng cùi chỏ và bắt đầu dùng sức mạnh của hai bàn tay cùng với lực của hai vai ép liên tục trên ngực nạn nhân với tốc độ 100 lần /phút.Xin nhớ là sau mỗi lần ép ngực xuống phải nâng nhẹ lòng bàn tay khỏi ngực để ngực nạn nhân phình lên lấy thêm oxy vào ngực.
 
- Việc ép ngực này phải dùng sức nhiều nên có thể nhờ thêm một người khác phụ tiếp tục làm với tốc độ 100 lần/phút cho đến khi nạn nhân có dấu hiểu hồi tĩnh. Việc ép ngực liên tục như vậy để bắt ép tim co bóp hầu cung cấp máu cho não.Dù khi nạn nhân bắt đầu có dấu hiệu thở lại, việc ép ngực liên tục vẫn nên tiếp tục thêm một thời gian nữa.
 
- Việc làm này dễ làm và hiệu quả hơn so với phương pháp hô hấp nhân tạo hiện nay. Phương pháp này không được áp dụng cho em bé, trẻ em và những người bị chết đuối.Phương pháp này không gây nguy hiểm thêm cho nạn nhân và không bị rắc rối về pháp luật.
 
Mời các anh chị, bạn bè, thân hữu nhấp chuột vào đường kết nối dưới đây để hiểu thêm phương pháp này để có thể áp dụng cứu những người bị đột quỵ do tim ngừng đập trong khi chờ xe cấp cứu đến.

*
 Đây là một kỹ thuật CPR mới, đơn giản . Đây là một đoạn video rất quan trọng liên quan đến thủ tục hô hấp nhân tạo mới nhất. Đây là tin tuyệt vời! Quan trọng đối với tất cả mọi người!

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=EcbgpiKyUbs

Le sport : votre meilleur atout "fréquence cardiaque" !

Voir aussi notre dossier : Sport et maladies cardiovasculaires

Le sport : votre meilleur atout "fréquence cardiaque" !

Indicateur des plus fiables de notre condition physique, la fréquence cardiaque est au coeur du débat. De repos, maximale ou d’effort, elle varie en fonction de notre activité physique. Rachid Ziane, consultant pour le projet Sport, santé et préparation physique (Université Paris 12) fait le point et nous donne des pistes pour optimiser son capital cardiaque. Haut les coeurs !
La fréquence cardiaque, on ne sait pas toujours bien de quoi il retourne. "C'est un indicateur de l’intensité de l'effort aérobie" explique Rachid Ziane, spécialiste de préparation physique. Elle rend compte de l’activité du coeur notamment et donne de précieuses informations sur ses capacités d’adaptation à l’effort. Le sport contribuerait à maintenir cet organe en bonne santé.

Quid de la fréquence cardiaque ?

Il n'existe pas de fréquence cardiaque idéale, "c'est une variable totalement individuelle et relative à l’intensité de l’effort" ajoute Rachid Ziane. En termes de fréquence cardiaque, il en existe 3 principales : au repos, maximale et à l’effort. Les entraîneurs parlent également de fréquence cardiaque de réserve (voir encadré). Toutefois, celle au repos "doit être basse" affirme Rachid Ziane. Plus notre coeur bat lentement et mieux c'est ! Chez le sédentaire en bonne santé, elle se situe "entre 60 et 80 battements par minute", ajoute notre spécialiste. Pour les cardiologues*, elle est trop élevée lorsqu’elle dépasse 70 battements/minute. Des chiffres qui peuvent varier selon différents facteurs bien sûr, à commencer par nos activités physiques.

Pour établir sa fréquence cardiaque de repos, c'est facile !

Il vaut mieux s'y prendre le matin, juste après le réveil en restant allongé dans un état de relâchement complet. On peut prendre son pouls au niveau du poignet ou de la carotide... Ou bien encore utiliser un cardio-fréquencemètre.

Des sports, oui, mais d'endurance !

Pour un coeur en grande forme et donc une espérance de vie allongée, la pratique régulière d'un sport va être déterminante. Par exemple, un sportif qui s'entraîne régulièrement peut descendre à 45, tandis qu'un champion du Tour de France, tourne lui autour de 30, au repos... Pour abaisser la fréquence cardiaque, ce sont les sports dits "d'endurance" qui remportent la palme ! La pratique régulière de telles activités physiques entraîne des effets durables. Au palmarès de celles-ci, on trouve par exemple, la marche rapide, la course de fond, le cyclisme, l’aviron, le ski de fond… ou leurs équivalents dits de cardio-training des salles de remise en forme : rameur, biking, vélo elliptique voire le fitness.
Pour de bons résultats en toute sécurité, la progressivité est indispensable... Vous devez donc tenir compte de votre niveau.

1. Si vous êtes sédentaire

Reprendre l’activité en fractionnant l’effort (par série de 5 à 15 minutes) est une solution : En solo (jogging ou vélo) ne vous épuisez pas ! Définissez un parcours modulable : l’endurance viendra au cours des séances. En salle, demandez les conseils d'un coach.

2. Si vous avez une activité modérée

Fixez-vous des objectifs fondés sur la fréquence cardiaque et notez vos efforts sur un carnet d’entraînement (un agenda). Ceci vous aidera à planifier une progression.

3. Si vous êtes porté(e) sur la performance

Attention, en compétition, la fréquence cardiaque n’est pas l’indicateur de la performance. Il faut prendre en compte des indicateurs liés à l’activité (distance, vitesse, dénivelé). Si vous êtes un(e) accro au dépassement de soi, pensez à vous entraîner en changeant de rythme et d'intensité.

Le sport et notre coeur


Ses effets sur notre fréquence cardiaque s'expliquent. Ils sont à la fois structurels et fonctionnels

.

*
(Page 2 sur 2)
"Un coeur entraîné à des cavités plus grandes. Pour pomper la même quantité de sang, il a donc besoin de battre moins fréquemment. Un coeur entraîné est aussi plus puissant, ses parois sont plus musclées... il fournit moins d'efforts ! Du point de vue fonctionnel, son activité électrique est aussi modifiée" développe Rachid Ziane.

La fréquence cardiaque de repos

C’est le nombre de contractions ou de battements du coeur par minute... au repos. L’idéal est de la mesurer le matin au réveil.

La fréquence cardiaque maximale

Astrand, physiologiste suédois, a établi une formule pour l'évaluer. La FC max = 220 - l'âge +/- 10 pulsations
A 20 ans par exemple, elle serait de 200 battements par minutes. A 40, la fréquence maximale avoisinerait les 180 (Soit 220 - 40) Bien sûr, il s'agit de fréquence cardiaque maximale théorique. Il n’est pas question et même dangereux de chercher à s’entraîner à cette fréquence cardiaque.

La fréquence cardiaque de réserve

En réalité, c’est une plage d'intensité qui s’étend de la fréquence cardiaque de repos à la fréquence cardiaque maximale :
FC Max – FC de repos = FC de réserve
Ex : 180 – 60 = 120
L’intensité de l’effort à fournir est calculée en % de la FC de réserve additionnée à la FC de Repos.
Ex. : (120x80%) + 60 = 156
Catherine Maillard
Créé le 18 octobre 2011
(*) Congrès de la Société Européenne de Cardiologie (ESC) Munich-2008)
A lire Sport, Santé et préparation physique - Contributions, techniques et éclairages scientifiques pour des pratiques optimisées. Rachid Ziane &Thierry Maquet. Ed Amphora.

Rythme cardiaque

Le rythme cardiaque est – au sens médical du terme – le mécanisme électrophysiologique à l’origine de la contraction des ventricules cardiaques. Définir le rythme est le préambule à toute interprétation de l’électrocardiographie.
Dans le sens commun, le rythme (fréquence) est le nombre de battements cardiaques (pulsations) par unité de temps (généralement la minute).
Un synonyme usuel est le pouls, bien que ce dernier terme désigne plus précisément la perception au toucher de l'artère battante, permettant, certes d'évaluer les battements cardiaques, mais apportant également d'autres renseignements.
Selon les espèces animales, le rythme cardiaque est très inégal. Ainsi chez la baleine, le plus gros mammifère actuel, le rythme cardiaque est inférieur à vingt battements par minute ; chez l'homme il est d'environ soixante-dix battements par minute ; chez les chiens et les chats il va de cent vingt à cent cinquante, et chez la souris de cinq cents à six cents battements par minute 1.
Plusieurs conditions peuvent faire accélérer ou ralentir le rythme cardiaque. Sa mesure est un outil diagnostique très important.


Évaluation du rythme cardiaque ou pouls

Prise de pouls

La manière la plus simple d'évaluer le rythme cardiaque est de prendre le pouls. Cela consiste à appuyer avec les doigts, à travers la peau, une artère contre un os ; la pulpe des doigts permet de sentir les gonflements de l'artère dus à l'augmentation de la pression artérielle par la contraction du cœur (systole).
La perception ou non d'un pouls central ou distal est aussi une méthode d'estimation de la tension (voir Pression artérielle > Estimation sans matériel).
Il est parfois recommandé de mesurer le pouls avec des doigts autres que le pouce. Pourtant, le pouce bénéficie d'une sensibilité supérieure à celle des autres doigts, il est donc mieux adapté à la mesure du pouls, dans la plupart des cas2.

Stratégie de prise de pouls

Le pouls est plus facilement perceptible avec les grosses artères que sont les artères carotide et fémorales (pouls centraux). La prise de pouls au poignet (pouls radial) est plus confortable, mais il peut arriver que l'on sente les pouls centraux et pas le pouls radial, notamment si la pression artérielle est basse ; cette situation est fréquente chez une personne ayant des problèmes de santé, et notamment en cas d'accident ou de malaise.
Une évaluation sérieuse de la fonction circulatoire d'une personne qui respire comprend donc :
  • une évaluation de la fréquence cardiaque (battements par minute) et de la régularité du rythme cardiaque sur un pouls central. Le pouls carotidien est plus accessible, et la proximité du sexe rend la prise du pouls fémoral délicate ; cette évaluation se fera donc en priorité sur le pouls carotidien, sauf si son accès est difficile (par exemple cou adipeux, présence d'un collier cervical) ;
  • une vérification de la présence et de la symétrie du pouls radial : si le pouls radial est absent des deux côtés, cela peut indiquer une faible pression artérielle ; s'il n'est perçu que d'un côté, cela peut indiquer une compression de l'artère ou une hémorragie du côté où il n'est pas perçu, notamment en cas de traumatisme (fracture, luxation) du membre supérieur, ou de compression (incarcération dans un véhicule, compression par un objet lourd, un effondrement…) ;
  • ces éléments sont à corroborer avec d'autres éléments extérieurs comme la présence de pâleurs au niveau des muqueuses, de sueurs froides et un temps long de recoloration des ongles après pression (voir l'article Collapsus), une froideur des extrémités, des sensations de fourmillement, voire des examens chiffrés (comme la prise de tension).
Chez une personne consciente, on se contente souvent de prendre le pouls radial des deux côtés (pour évaluer fréquence, régularité, force et symétrie), et on ne prend le pouls carotidien que si l'on a du mal à sentir le pouls radial.
Chez une personne qui ne respire pas, sans réaction aux stimulations, l'absence des pouls centraux signe un tableau d'arrêt cardio-respiratoire et conduit à entreprendre immédiatement une réanimation cardiopulmonaire.

Autres méthodes d'obtention du rythme cardiaque

D'autres méthodes que la perception de l'onde de pouls peuvent être utilisées pour le calcul du rythme cardiaque :
  • méthode auscultatoire (écoute du cœur par un stéthoscope), aussi fiable mais ne permet pas une surveillance continue dans le temps ;
  • méthode électrocardiographique : la contraction cyclique du muscle cardiaque est secondaire à une dépolarisation des membranes cellulaires qui est détectée par des électrodes situées sur la peau. L'enregistrement en temps-réel sous forme de tracé sur un scope est un moyen simple de surveillance automatisée de la fréquence cardiaque ( ceinture thoracique avec boitier cardio fréquence mètre ) .
  • méthode oxymétrique : méthode non invasive (non traumatique) par pose d'un capteur au bout d'un doigt (cardiobague IR) ou sur l'oreille, analysant en temps réel la variation de couleur du sang suivant son oxygénation. Cette variation est cyclique, synchrone du rythme cardiaque.
  • méthode hémodynamique : dans certains cas, on peut introduire un fin cathéter dans une artère, relié à un capteur de pression : la variation cyclique des pressions ainsi mesurée permet de calculer en temps réel le rythme cardiaque.
Chez un patient hospitalisé en soins intensifs, plusieurs méthodes sont employées simultanément : la concordance des chiffres retrouvés est ainsi un indice fiable de la bonne utilisation des différentes techniques qui apportent chacune leurs propres renseignements, en plus du rythme cardiaque.
Les algorithmes utilisées pour la détermination automatique de la fréquence cardiaque sont à base de seuillage : le dépassement d'un seuil préfixé par l'amplitude du signal analysé constitue un « top », le temps entre deux « tops » permettant le calcul de la fréquence instantanée. Souvent, cette dernière est lissée (moyennée) sur quelques battements. Si le signal est faible, parasité ou erratique (dans ce dernier cas par anomalie du fonctionnement du cœur), la fréquence inscrite est faussée, pouvant déclencher à tort, certaines alarmes.

Régulation de la fréquence cardiaque

Chez l'adulte en bonne santé, au repos, le pouls se situe entre 50 (sportif pratiquant l'endurance) et 80 pulsations par minute. Pendant un effort, la fréquence cardiaque maximale théorique est de 220 moins l'âge (exemple : 180 à 40 ans).
Les facteurs de stress influent sur la fréquence cardiaque grâce à trois mécanismes : les mécanismes nerveux, chimique et physique. Nous disposons d'un système nerveux autonome qui se distingue par un système nerveux sympathique et parasympathique. Le premier système va avoir pour but d'augmenter la fréquence cardiaque et le deuxième aura un effet antagoniste car il contribuera à la diminuer.

Valeurs normales du rythme cardiaque

Les valeurs de la fréquence cardiaque au repos varient selon l'âge 3:
  • Nouveau-né : 140 +/- 50
  • 1–2 ans : 110 +/- 40
  • 3–5 ans : 105 +/- 35
  • 6–12 ans : 95 +/- 30
  • adolescent ou adulte : 70 +/- 10
  • personne âgée : 65 +/- 5

Anomalies du rythme cardiaque

Ces anomalies peuvent être quantitatives (trop rapide ou trop lent) ou qualitatives (battements irréguliers, pauses...). L'électrocardiogramme est indispensable pour l'analyse précise de ces troubles.
Voir :
  • Tachycardie : pouls trop rapide, supérieur à 100 battements par minute chez un adulte au repos (le pouls « normal » d'un nourrisson est d'environ 120 battements par minute).
  • Bradycardie : pouls trop lent, inférieur à 50 battements par minute chez un adulte non sportif. On parle parfois d'insuffisance chronotrope lorsque le pouls est trop lent par rapport à une activité physique.
  • Troubles du rythme cardiaque.

Le rythme cardiaque en tant que facteur de risque

Un rythme cardiaque élevé au repos est corrélé avec un risque plus important de mort par maladie cardio-vasculaire, et ce, tant chez le sujet sain4 que chez le sujet déjà atteint d'une maladie cardio-vasculaire5. Ce facteur de risque semble être indépendant des autres facteurs connus (âge, diabète, tabagisme...).
La baisse artificielle de la fréquence cardiaque, telle qu'elle peut être faite par certains médicaments (bêta-bloquants6 ou ivabradine7) semble améliorer le pronostic en cas d'insuffisance cardiaque après infarctus du myocarde. Il semble s'agir d'une voie prometteuse8.

Les causes de la variation de la fréquence cardiaque de repos

La fréquence cardiaque de repos n'est pas constante sur 24 heures à cause des différents cycles biologiques. Elle est au maximum vers midi. La digestion, la chaleur et le froid entraînent une augmentation du rythme cardiaque.

Notes et références

  1. Introduction biologique à la psychologie. Jean-Claude Orsini, Jean Pellet. Editions Bréal, 2005 - 552 pages. ISBN : 274950354X, 9782749503547. Page 252 : Fréquence cardiaque et espérance de vie.
  2. Examen clinique, éléments de sémiologie médicale. Epstein, Perkin, De Bono, Cookson, page 150
  3. Corine Cordon, Mireille Houelbecq, Marie-Odile Rioufol, Fanny Baudry, Catherine Berte, Corine Cordon, Catherine Berte, Marie-Odile Rioufol, Mireille Houelbecq, Fanny Baudry. Module 2 AS/AP (aide-soignant auxiliaire de puériculture): État clinique d'une personne. p49 [archive]. Elsevier Masson, 2009 - 148 pages.
  4. (en) Jouven X, Empana JP, Schwartz PJ et al. « Heart-rate profile during exercise as a predictor of sudden death » [archive] N Engl J Med. 2005;352:1951–8.
  5. (en) Diaz A, Bourassa MG, Guertin MC, Tardif JC, « Long-term prognostic value of resting heart rate in patients with suspected or proven coronary artery disease » [archive] Eur Heart J. 2005;26:967–74.
  6. (en) The Capricorn investigators, « Effect of carvedilol on outcome after myocardial infarction in patients with left-ventricular dysfunction: the CAPRICORN randomised trial » [archive] Lancet 2001;357:1385-90.
  7. (en) Fox K, Ford I, Steg PG, Tendera M, Ferrari Ron behalf of the Beautiful investigators. « Ivabradine for patients with stable coronary artery disease and left-ventricular systolic dysfunction (Beautiful): a randomised, double-blind, placebo-controlled trial » [archive] Lancet 2008;72:807-16.
  8. (en) Fox K, Borer JS, Camm AJ, « Resting heart rate in cardiovascular disease » [archive] J Am Coll Cardiol. 2007; 50:823-30.

Voir aussi


dimanche 22 décembre 2013

8 DẤU HIỆU CHỨNG TỎ BẠN SẼ SỐNG THỌ

1. Mẹ bạn sinh bạn lúc còn trẻ
Nghiên cứu của trường Đại học Chicago phát hiện, nếu mẹ sinh ra bạn lúc chưa tới 25 tuổi, bạn sẽ sống lâu thọ hơn so với những người được sinh bởi những bà mẹ lớn tuổi. Bởi vì buồng trứng của những phụ nữ lớn tuổi dễ bị thiếu sót, dẫn đến những bất thường về nhiễm sắc thể ở thai nhi nên có thể ảnh hưởng phần nào đến sức khỏe của trẻ sau khi sinh và khi lớn lên.

2. Bạn thích uống trà
8 dấu hiệu chứng tỏ bạn sẽ sống thọ
Theo một kết quả nghiên cứu đối với trên 40 nghìn người, những người uống tối thiểu 5 cốc trà/ngày sẽ có nguy cơ đột quỵ và chết vì bệnh tim thấp nhất. Chất catechins – thành phần tư nhiên trong lá trà còn có thể ngăn chặn sự tích lũy protein, bảo vệ các tế bào não, duy trì khả năng nhận thức của não bộ. Khác với caffeine trong cà phê, caffeine trong lá trà chứa axit theanine protein tự nhiên. Chất này có thể ngăn chặn tác dụng do caffeine thông thường mang lại như huyết áp tăng, đau đầu và mệt mỏi…

3. Bạn có thói quen đi bộ 30 phút mỗi ngày
Nghiên cứu mới nhất cho thấy, những người kiên trì đi bộ 30 phút/ngày có tỷ lệ sống thọ cao gấp 4 lần so với những người đi bộ ít hơn 30 phút mỗi ngày. Đó là vì đi bộ cũng là một hình thức vận động giúp tiêu hao mỡ thừa, tăng cường hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, thải lọc độc tố trong cơ thể tốt, giảm thiểu nguy cơ mắc nhiều bệnh.

4. Bạn không uống đồ uống có ga
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện, uống một chai coke mỗi ngày có thể khiến nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường cao gấp đôi. Nếu thực sự muốn uống hãy thay thế bằng nước ép hoa quả tươi. Kết quả nghiên cứu mới nhất của Anh cũng cho thấy, một số đồ uống có ga có thể khiến các tế bào con người bị tổn thương nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia, chất bảo quản thường gặp trong đồ uống có ga có thể phá hủy một số khu vực quan trọng trong DNA, đe dọa trầm trọng sức khỏe cơ thể. Sự thương tổn do đồ uống có ga cho cơ thể thường liên quan tới lão hóa và lạm dụng rượu, cuối cùng dẫn tới các bệnh như xơ gan, parkinson.

5. Bạn thường ăn thức ăn nhiều màu sắc
8 dấu hiệu chứng tỏ bạn sẽ sống thọ
Những món ăn càng ngon mắt, càng tươi càng tự nhiên thì càng có thể chống lão hóa, giúp cơ thể chống lại gốc tự do, làm chậm tốc độ lão hóa. Một nghiên cứu mới nhất của Mỹ cho thấy, rượu nho tím, quả việt quất và rượu vang đỏ giàu polyphenols, có thể giảm nguy cơ tim mạch, phòng ngừa bệnh Alzheimer. Các chuyên gia nghiên cứu Mỹ cũng cho hay, chất pterostillbene do việt quất và nho tạo ra không chỉ có thể dùng điều trị nhiễm nấm mà còn có thể giảm cholesterol, điều tiết đường máu, phòng và điều trị bệnh tiểu đường type 2.

6. Bạn ít khi ăn thịt đỏ
Theo Viện nghiên cứu ung thư Mỹ, nếu nạp quá 500gr thịt đỏ/ngày, sẽ tăng nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng. Mỗi ngày nạp quá 100gr thực phẩm chế biến sẵn (như thịt xông khói hoặc giăm bông), nguy cơ mắc ung thư đại trực tràng sẽ tăng lên 42%. Các loại thịt trong quá trình nướng, hun khói, ướp muối hoặc dùng chất bảo quản sẽ sinh ra chất gây ung thư nitrite, đe dọa các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể. Vì vậy, hạn chế ăn thịt đỏ chính là ngăn ngừa nguy cơ mắc nhiều bệnh.

7. Bạn có mối quan hệ xã hội và gia đình tốt
Mối quan hệ của cá nhân bạn trong gia đinh, xã hội tốt sẽ là động lực chống lại stress. Căng thẳng tinh thần quá lâu sẽ làm suy giảm hệ miễn dịch và đẩy nhanh sự lão hóa tế bào, cuối cùng khiến tuổi thọ bị rút ngắn từ 4- 8 năm. Nghiên cứu “Tâm lý học” cho thấy, những người có tính cách sôi nổi sống khỏe mạnh hơn những người hay ủ ê, buồn chán.

8. Bạn là một người siêng năng

Thời gian sử dụng máy hút bụi, lau dọn cầu thang hoặc lau cửa sổ trên 1h đồng hồ có thể giúp một người bình thường tiêu hao khoảng 285 calo, đồng thời giảm nguy cơ tử vong xuống 30%. Hơn nữa, theo nhiều nghiên cứu thì những chị em thường xuyên làm việc nhà sẽ giảm đáng kể nguy cơ bị ung thư vú.

Trung Nguyen  

samedi 21 décembre 2013

Dân Thụy Sĩ, Nhật, Ý có tuổi thọ cao nhất trong OECD

Thứ hai 09 Tháng Mười Hai 2013

Cụ bà Rosa Rein, công dân Thụy Sĩ, 112 tuổi
Cụ bà Rosa Rein, công dân Thụy Sĩ, 112 tuổi
REUTERS

Đức Tâm
Thụy Sĩ, Nhật và Ý có điểm gì chung ? Thoạt nhìn qua, thì không có gì cả, nhưng người dân của ba nước này có điểm chung là sống lâu, đứng đầu trong bảng xếp hạng về tuổi thọ trong số các thành viên Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển – OECD.



Trong bản tổng quan về sức khỏe thế giới 2013 của OECD, tuổi thọ trung bình của người dân các nước thành viên tổ chức này là 80, tăng thêm 10 năm so với năm 1970. Đây là một bước tiến đáng kể do có những cải thiện quan trọng về điều kiện sống và các tiến bộ trong lĩnh vực y tế.
Thế nhưng, ngoài những yếu tố phổ cập này, thì làm thế nào có thể giải thích được trường hợp ba nước đứng đầu bảng ? Trước đây, Nhật Bản chiếm vị trí số một, với tuổi thọ trung bình là 82,2 ; giờ đây là 82,7 nhưng chia sẻ vị trí số hai với Ý.

Từ lâu nay, giới chuyên gia đưa ra những yếu tố giải thích tuổi thọ cao tại Nhật như chế độ ăn uống cân bằng, chủ yếu là ăn cơm, cá và uống trà. Thế nhưng, dân Ý không ăn kiêng khem như vậy, cho dù có nhiều người đề cao chất lượng mỳ và cà phê đen, những thứ mà dân Ý tiêu thụ hàng ngày.

Thụy Sĩ đứng đầu bảng với tuổi thọ trung bình là 82,8. Nước này có tổng sản phẩm quốc nội – PIB - tính theo đầu người cao nhất Châu Âu. Thế nhưng, sự giàu có của một quốc gia không phải là lợi thế duy nhất cho phép người dân sống lâu. Bằng chứng là dân Mỹ có thu nhập tính theo đầu người cao gần bằng người Thụy Sĩ, nhưng, tuổi thọ lại chỉ là 78,7, thấp hơn cả mức trung bình toàn OECD, tức là kém Thụy Sĩ tới 4 năm.
Trong khi đó, chi phí cho y tế của Hoa Kỳ cao nhất trong OECD, chiếm 17,7% tổng sản phẩm quốc nội. Còn ba nước có tuổi thọ cao nhất thì chi phí y tế không cao lắm, 11% đối với Thụy Sĩ, 9,6% với Nhật Bản và Ý là 9,2%.
Do vậy, phải chăng bí quyết sống lâu là một sự kết hợp, hòa trộn nhiều yếu tố như tiền bạc, thức ăn và chi phí y tế.
Có thể vì thế mà cho dù nước Pháp đang trải qua khủng hoảng, nhưng, tuổi thọ của dân Pháp vẫn khá cao 82,2 và đứng thứ sáu trong bảng xếp hạng của OECD.
tags: Cuộc sống muôn màu - Dân số - Nhật Bản - OCDE Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - Thụy Sĩ - Tuổi thọ - Xã hội - Ý

vendredi 20 décembre 2013

Première mondiale : implantation d'un coeur artificiel

 20 décembre 2013 21:23 | Par La rédaction, M6info
Première mondiale : implantation d'un coeur artificiel

Entre 100.000 et 120.000 malades pourraient en bénéficier


Vendredi 20 décembre 2013 - Il s'agit d'une première mondiale : un coeur artificiel a été implanté mercredi dernier sur un patient, à l'hôpital Georges Pompidou de Paris.

L'invention
Créé par le chirurgien français Alain Carpentier, le coeur artificiel de la société Carmat mime le fonctionnement de l'organe naturel. Il est destiné à des malades ayant une insuffisance cardiaque à un stade terminal, et dont l'espérance de vie est très courte. Entre 100.000 et 120.000 malades pourraient potentiellement bénéficier de cette technologie en Amérique du Nord et en Europe.

Le prix de l'invention est estimé par les analystes entre 140.000 et 180.000 euros. A titre de comparaison, une transplantation classique coûte 250.000 euros en France et presque un million de dollars aux Etats-Unis. Aujourd'hui, la prothèse est anatomiquement compatible avec 86% d'hommes et environ 20% de femmes. Carmat envisage d'élaborer un coeur plus petit pour l'adapter notamment à la morphologie féminine.

http://news.fr.msn.com/m6-actualite/france/premiere-mondiale-implantation-coeur-artificiel

Chữa khỏi sỏi mật bằng quả sung

Chữa khỏi sỏi mật bằng quả sung


(PLO) - Từ câu chuyện xảy ra tại quê hương mình, lương y Phan Văn Sang (58 tuổi, cán bộ y tế phường 7, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) tự mày mò nghiên cứu dược tính của trái sung áp dụng vào trị bệnh. Ông tự tin khẳng định những ai mắc bệnh sỏi mật hoàn toàn có cơ hội khỏi bệnh chỉ bằng cách sử dụng bài thuốc nam từ quả sung.

Tự chế bài thuốc trị sỏi mật từ quả sung
Lương y Sang kể lại, cách đây hơn 30 năm, ở miền quê Phù Cát (Bình Định) của ông có cô bé mắc bệnh sỏi mật khá nặng. Gia đình đưa cô bé chạy chữa trị khắp nơi nhưng bệnh tình chẳng thuyên giảm đáng bao. 
Một ngày kia, trên đường đưa con từ bệnh viện trở về trong tâm trạng não nề, có bà già đi cùng chuyến xe thấy cô bé ốm yếu bèn hỏi chuyện và mách bảo về hái quả sung phơi khô đem nấu nước cho uống. 
“Có bệnh vái tứ phương”, người mẹ nghe vậy dẫu hoài nghi nhưng quyết thử vận may một phen. Kết quả thật bất ngờ, nhờ uống nước trái sung, cô bé ăn uống mạnh, sức khoẻ tiến triển rõ rệt. Ai nấy đều lấy làm lạ về trường hợp này. Lần mò theo thông tin trên, lương y Sang tò mò bèn tự mình tìm tòi tác dụng trị bệnh của trái sung. 
Sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm, ông Sang được biết trái sung có tên khoa học là Ficus carica, thuộc họ dâu tằm. Bên trong trái sung giàu phenol, axit béo và một số hoạt chất tốt cho tim mạch. Đặc biệt trái sung phơi khô chứa tác dụng trị bệnh sỏi mật cực kì hiệu quả. 
Ông Sang cho hay, bệnh sỏi mật do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên như ăn phải thực phẩm nhiễm độc tố, xuất phát từ bộ phận gan suy yếu. Về mặt y lý, vị lương y giải thích như sau: Khi chức năng gan yếu, lượng dịch mật được cơ thể tiết ra nhằm hỗ trợ dạ dày tiêu hoá thức ăn bị tồn dư, không giải phóng hết. Lâu ngày, dịch mật kết tủa tạo thành khối u gọi sỏi. Khối sỏi hình thành trong túi mật nên mới gọi là bệnh sỏi mật. 
Bệnh sỏi mật có thể gặp ở bất kì lứa tuổi nào, bất kể nam hay nữ. Những biểu hiện thông thường của bệnh như lời lương y Sang cho biết, gồm: Ăn không tiêu, hay ói mửa, đau ở vùng mạn sườn bên phải. Muốn biết có bị sỏi mật hay không, phương pháp kiểm tra chính xác nhất là đến cơ sở y tế tiến hành xét nghiệm.
Ngoài phương pháp phẫu thuật cắt bỏ mà tây y vẫn áp dụng phổ biến hiện nay, ông Sang cho rằng những bệnh nhân mang sỏi chưa đến giai đoạn nhiễm trùng, khối sỏi còn nhỏ, thì nên thử dùng bài thuốc nam từ trái sung. 
Ông hướng dẫn cách thức bào chế như sau: Chọn hái những trái sung không quá non nhưng cũng không quá già đem đập dập hoặc thái mỏng rồi phơi khô. Tiếp đó, đem lượng sung khô sao vàng hạ thổ, dùng sắc lấy nước uống theo công thức mỗi ngày dùng chừng 200g. 
“Cho lượng trái sung khô trên vào nồi, đổ 4 chén nước rồi đun sôi, cô cạn còn 1 chén để uống. Nên chia thuốc uống thành nhiều lần trong ngày sau mỗi bữa ăn bởi có thể gây “choáng”, mệt người do hàm lượng thuốc đậm đặc”, ông Sang hướng dẫn.
Thêm bài thuốc chữa căn bệnh thường “đồng hành” cùng sỏi mật
Vị lương y bổ sung thêm, liều lượng thuốc 200g/ngày áp dụng đối với cơ thể bình thường. Ngoài ra tuỳ theo từng cơ thể người bệnh mà thầy thuốc thực hiện chế độ gia giảm phù hợp. 
Thông thường trẻ em chỉ nên dùng nửa lượng thuốc so với người lớn. Mỗi thang thuốc sau khi sắc thuốc không được đem bỏ ngay mà tiếp tục nấu nước uống thay trà 2 - 3 lần nữa nhằm tận dụng tối đa hoạt chất chứa bên trong dược liệu.
 Trái sung phơi khô, theo ông Sang, đem nấu nước uống
có thể chữa khỏi bệnh sỏi mật
Lương y Sang căn dặn tỉ mỉ người mắc chứng sỏi mật phải chú ý kiêng tránh một số thực phẩm như: Trứng, mỡ, nội tạng động vật và các loại hải sản.
Giải thích tác dụng loại trừ sỏi mật của trái sung khô, ông Sang cho biết hoạt chất chứa trong trái sung khi tiếp xúc với khối sỏi sẽ xảy ra phản ứng. Theo đó, khối sỏi sẽ mềm nhão, tan dần và đào thải ra khỏi cơ thể thông qua đường bài tiết. 
Người bị sỏi mật thường kéo theo bệnh viêm đại tràng. Theo ông Sang, trường hợp này, có thể áp dụng bài thuốc nam từ cây cỏ sữa lá nhỏ. Cụ thể, nhổ cây cỏ sữa đem rửa sạch, phơi khô sau đó nấu nước uống hằng ngày. Mỗi ngày dùng khoảng 40g. 
Theo kinh nghiệm của mình, lương y Sang cho biết vẫn có thể sử dụng cây cỏ sữa ở dạng tươi. Tuy nhiên dạng thuốc khô cho công dụng tốt hơn: “Quả sung hay cây cỏ sữa đều dễ dàng tìm kiếm khắp mọi nơi. Chỉ cần chịu khó, người bệnh có thể tự bào chế thuốc nam chữa bệnh cho mình, không hề tốn kém tiền bạc. 
Mọi người tự tìm thảo dược bào chế thuốc chữa một số bệnh, xung quanh chúng ta cây thuốc nhiều vô kể nhưng vẫn chưa được tận dụng đúng mức”, ông Sang nói.
Sở thích kiếm tìm những bài thuốc dân gian 
Từ khi còn ở quê Bình Định, ông Sang đã thích thú sưu tầm những bài thuốc chữa bệnh cực kì đơn giản nhưng hiệu quả từ dân gian. Rồi sau này trong mỗi chuyến công tác, khi đã hoàn thành công việc, câu hỏi “ở đây có cây thuốc gì hay” lại thường trực thôi thúc sự tìm kiếm. 
  Lương y Sang đang tư vấn cho người bệnh
Vị lương y thừa nhận đặc biệt chú tâm đến những bài thuốc nam, sử dụng dược liệu dễ tìm kiếm bởi bản thân quan niệm “nam dược trị nam nhân” (thuốc nam trị bệnh người Việt). 
Từ năm 1977, ông Sang quyết định nghỉ hưu sớm, dồn toàn tâm toàn lực theo nghề thuốc. “Khi đã nắm vững kiến thức cơ bản, tôi xin vào phụ việc cho các thầy thuốc giỏi để vừa có kiến thức thực nghiệm vừa học hỏi nghề”, lương y Sang chia sẻ kinh nghiệm.
Rời quê, vào vào miền Nam từ những năm 1980, ông Sang càng có thêm cơ hội trau dồi nghề nghiệp. Gần cả đời theo nghề y, ông quan niệm không phân biệt thuốc hay, dở qua tiêu chí nguồn gốc, tiền bạc; mà thuốc hay là thuốc chữa lành bệnh. 
Với tâm nguyện lấy nghề giúp đời, từ năm 2000 đến nay, ông Sang tham gia tích cực vào công tác khám chữa bệnh tại phòng khám từ thiện ở chùa Kỳ Quan 2 (Gò Vấp). Vị lương y này cũng là người đảm nhận phòng khám đông y tại trạm y tế phường 7, quận Gò Vấp.

“Làm nghề y không nên giấu diếm, khư khư giữ làm của riêng. Bài thuốc hay đến dường nào nếu không được kế tục coi như vô nghĩa. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu bài thuốc trị bệnh sỏi mật từ trái sung”, ông Sang nói.

http://baophapluat.vn/song-khoe/chua-khoi-soi-mat-bang-qua-sung-171368.html


**


Trị bệnh sỏi mật theo dân gian



Trị bệnh sỏi mật



Chết chóc cái gì mà chết, bịnh này mà mổ xẻ cái gì chứ ! Chị nghe lời tôi, về nhà hái một rổ trái sung xanh, xắc mỏng phơi khô sao vàng cho vào nồi, đổ ngập nước nấu cạn còn nửa nồi cho cháu uống dần sẽ hết bịnh.

SỎI MẬT = Chữa trị rẻ mà lại công hiệu
Nghe qua khó tin nhưng là việc thật. Bỡi thế người Trung Hoa thường bảo “ người Việt Nam chết trên cây thuốc” là vậy. Vào thời điểm những năm sau 1975, đời sống kinh tế và thuốc men rất là khó khăn khổ cực. đối với mọi người dân, nhất là vùng sâu vùng xa, cho nên mọi người rất sợ đau ốm.

Câu chuyện xảy ra vào khoảng năm 1976 tại huyện Phù Cát thuộc Tỉnh Bình Định quê hương tôi.
Hôm đó vào khoảng xế chiều trên bến xe lam, chưa đủ khách nên xe chưa chạy, trên chiếc xe lam chỉ có 3 người : một bà già ngồi nhai trầu bỏm bẻm miệng đỏ hoe, nhìn cô gái ( khoảng 20 tuổi ) ốm yếu, da mặt vàng sạm, với hơi thở yếu ớt nằm ngoặc nghẽo trong vòng tay người mẹ.
Bà già trầu cất tiếng hỏi:
- Chị ơi, con bé bị bệnh gì mà trông tội nghiệp quá vậy ?
- Dạ, cháu nó bị sỏi mật, nằm bệnh viện Đa khoa Quy Nhơn cả tháng nay, bác sĩ định mổ nhưng xét nghiệm rồi nói cháu nó máu loãng không đông nên không thể mổ, nếu mổ sẽ không cầm được máu sẽ chết, thôi thì đưa cháu về cho ăn được gì ăn rồi cháu sẽ chết !
Nói xong 2 hàng nước mắt lăn dài trên đôi má gầy còm của người mẹ.
Nghe xong, bà già tay cầm miếng trầu đang nhai trong miệng vứt xuống đất nghe cái “bộp”, nói một giọng chắc mẩm :
- Wééé...ét……Chết chóc cái gì mà chết, bịnh này mà mổ xẻ cái gì chứ ! Chị nghe lời tôi, về nhà hái một rổ trái sung xanh, xắc mỏng phơi khô sao vàng cho vào nồi, đổ ngập nước nấu cạn còn nửa nồi cho cháu uống dần sẽ hết bịnh.

Nghe bà già trầu nói thế người mẹ mừng quá quên cả cám ơn , về đến nhà trời cũng đã tối, bà con lối xóm nghe con bé về ai nấy đến thăm, nhìn thân hình tiều tụy, mê man mà lắc đầu thương xót.
Khi đưa cô con gái vào nằm trên giường, mặc ai thăm thì cứ đến thăm, riêng bà đốt đèn ra bờ sông soi tìm hái đầy một rổ trái sung.
Về đến nhà mọi người đến thăm ai nấy đã về hết, chỉ còn con gái bà còn nằm bất động trên giường. Mặc kệ mày !
Bà cặm cụi xắt mỏng từng trái sung, đêm không nắng không phơi được, hơn nữa thời giờ cấp bách bà chất lửa đốt, bắt chảo lên rang vàng đến khô giòn từng lát sung, sau đó cho vào nồi nấu đến khi còn lại 1 bát lớn thì trời cũng đã khuya lắm rồi.
- Dậy uống thuốc nè con
- Ôi ! Con mệt quá…
- Ráng uống để sống với người ta đi con ơi, không thì con sẽ chết!
Nửa tỉnh nửa mê nghe nói chết, cô con gái cũng sợ ráng ngồi dậy uống hết bát thuốc.
Thấy con uống xong, là lúc bà cũng mệt mỏi lắm, nằm ngủ thiếp lúc nào không hay.
………..
-Má ơi con đói bụng quá !
Đang nằm ngủ ngon giấc, bà mẹ giật mình ngồi dậy;
- Hã? Con nói gì ?
- Con đói bụng quá, có gì ăn không ?
Trời đất, con nhỏ nó hồi dương rồi sao ? Nằm bệnh viện cả tháng trời nó có chịu ăn uống gì đâu, nó chỉ sống bằng thuốc, bằng dịch chuyền thôi mà, sao nay về nhà nó lại đói bụng đòi ăn ? Vậy là nó hồi dương và sắp chết thật rồi. Bà thầm nghĩ vậy.
- Có ăn cũng để má nấu cơm nóng đã chứ. Còn cơm nguội ăn gì được .
- Kệ má ơi, cho con ăn đi, con đói lắm rồi.
Trời ! Bà còn sợ dữ nữa, nhất định con nhỏ hồi dương rồi, chắc rồi nó cũng chết, thôi cứ cho nó ăn đại cơm nguội, nếu nó có chết cũng là chết no. Nghĩ vậy bà bèn lấy cơm nguội với mắm cho nó ăn.

Nhìn nó ăn ngon lành mà bà thấy buồn thương cho đứa con gái tội nghiệp, rồi đây nó sẽ không còn trên cõi đời này, không còn trong căn nhà này nữa…
Sau hơn tháng trời xa nhà nằm bệnh viện, sáng nay nó đi khắp xóm khắp làng gặp nhà ai nó cũng ghé vào nói cười vui vẻ làm ai cũng lo cũng sợ. Cứ nghĩ cô gái này chết rồi mà hồi dương lại đi thăm mọi người rồi về cũng sẽ chết luôn…( dân quê hay quan miệm vậy mà ! )
Đến chiều nhìn đứa con gái xem ra vẫn khỏe hơn, bà nghĩ bụng : vậy là trái sung đã cứu sống con mình rồi. Bà vui mừng đi tìm hái thêm mấy rổ nữa về làm cho nó uống…

Thưa quý vị, trải qua 34, 35 năm nay cô con gái đó, nay đã trở thành bà nội bà ngoại rồi. Đây là câu chuyện thật 100% ở cùng làng quê tôi.

Thằng em út tôi ( sinh năm 1977) vào năm 1995 làm ăn ở Sài gòn cũng bị chứng sỏi mật nằm bệnh viện Bình dân (đã lên lịch mổ), tối hôm đó tôi có lên thăm thấy mắt, mặt và toàn thân là một màu vàng sạm ( nói xin lỗi, còn xấu hơn da người mới chết ) nhưng sáng hôm sau đã thấy nó vát mặt về nhà.
-Trời ơi, sao mày không nằm để bác sĩ người ta mổ ?
Thì thằng em tôi nó nó nói: “Thôi, em về uống trái sung, sợ mổ lắm”.
Và thưa quý vị quả thật cho đến hôm nay ( tháng 2-2011) trải qua 16 năm nó vẫn lao động bình thường, sỏi cũng tiêu đâu mất.

Trải qua 12 năm tôi có tham gia chữa bệnh từ thiện ở các phòng khám của các chùa. Vào năm 2003 tôi đang châm cứu cho một bà bệnh nhân, bà ấy bảo:
-Thầy ơi châm giùm tôi chỗ cạnh sườn này. Vừa nói bà vừa lấy ngón tay chỉ vào.Tôi hỏi
- Sao lại phải châm chỗ này ?
- Tôi bị sỏi mật, còn 1 tháng nữa là tôi phải đi mổ đó. Giờ châm cho đỡ đau thôi.
Bà còn nói –“Bác sĩ cho biết giá mổ xong hoàn tấc là 30 triệu đó”.
Tôi hỏi :
-Vậy ai lo cho bà ?
- Tôi có thằng con làm giám đốc sẽ lo cho tôi về tiền bạc.
Nghe vậy tôi nói nữa đùa nửa thật:
- Vậy nếu tôi chữa cho bà, đến khi tan hết sỏi, khỏi mổ bà cho tôi bao nhiêu ?
Thật tình những lương y chúng tôi phần đông ai cũng nghèo, nhưng vì yêu thích nghề nên ăn cơm nhà đi làm từ thiện miễn phí, giúp cho những bệnh, thỉnh thoảng cũng gặp được những người gia đình khá giả họ cũng có bồi dưỡng cho chúng tôi ít nhiều có tiền uống café với anh em , nay gặp bà bệnh nhân này nói có con làm giám đốc vậy cũng mừng.

Bà ấy nói : Nếu thầy chữa tôi hết bệnh khỏi mổ tôi tạ thầy 10 triệu, nhưng mà…thầy chữa hết không ?
- Tôi là người lớn, là một lương y không thể nói đùa.
Nghe vậy bà ấy vui mừng 2 bên thỏa thuận bằng miệng với nhau và hứa ngày mai đến gặp tôi lấy thuốc.
Tôi mướn người đi tìm hái trái sung về sao tẩm chế biến,thỉnh thoảng hết thuốc bà thường đến gặp tôi để lấy về uống, liên tục như thế thời gian khoảng 1 tháng, rồi sau đó bà bặt tăm luôn không thấy đến nữa, mà tôi thì quên hỏi số điện thoại nhà bà. Đến chừng 6 tháng sau bà đến chùa, gặp lại bà tôi rất vui và hỏi :
- Lâu quá không gặp bà, bà khỏe không ?
- Khỏe !
- Vậy sỏi mật bà hết chưa ? Có đi bác sĩ mổ không ?
Bà đáp :
- À hết rồi, hết rồi thôi đâu có đi bác sĩ chi nữa.
Tôi hỏi :
- Vậy chứ còn bà hứa sau khi hết bệnh cho tôi 10 triệu bà tính sao ?
Bà cười giả lả : Các thầy có cái tâm đến đây làm từ thiện mà nhắc đến tiền bạc sao ?
- Trời đất ! Bà nói vậy thôi tôi chịu thua bà luôn.
Từ đó về sau, gặp bà tôi cũng không nhắc đến chuyện đó nữa.
“Làm người thầy thuốc rất vinh hạnh, nhưng cũng lắm phũ phàng” là vậy. Đây là chuyện có thật trong đời làm thuốc của tôi, bạn bè đồng nghiệp làm chung với tôi, biết chuyện ai cũng phì cười.
Là một người Phật tử tin sâu vào Phật Pháp, một lương y tuy có đủ bằng cấp chứng chỉ hành nghề, nhưng xưa nay phần nhiều làm ở các chùa, tiếp xúc đủ loại bịnh, tuy ít ai biết đến tôi, nhưng tôi cũng có vài bí quyết kinh nghiệm nhỏ, người ta bảo “ Thầy dở cũng đỡ xóm làng” ấy mà. Nay tuổi cũng đã xế chiều, trường chay đạm bạc, niệm Phật phát nguyện vãng sanh, không vì danh lợi, muốn được phổ biến, chia sẻ cùng Chư đạo hữu một vài kinh nghiệm nhỏ.
Nói thế chứ cũng tùy theo cơ địa của từng mỗi người, nhưng những phương tôi chia sẻ từ “cây nhà lá vườn”, bằng trái, hoa, củ quả… uống vào nếu vô thưởng thì cũng vô phạt.

Khi quý vị gặp bệnh này hãy làm bằng cái tâm (miễn phí) sau khi thấy hiệu quả cũng xin được chia sẻ lại niềm vui đó đến với tôi, tôi sẽ tiếp tục phổ biến những phương khác nữa bằng những câu chuyện như trên.
Thuốc không phân là thuốc mắc hay thuốc rẻ, Thuốc nào trị lành bệnh là thuốc hay !
Pháp Phật không phân biệt Pháp cao hay Pháp thấp, Pháp nào hạp căn cơ, cứu cánh là Pháp đó hay ! Trieu Vi